Hiện nay, có nhiều chị em gặp tình trạng buồn đi tiểu nhưng khi đi tiểu thì lượng nước tiểu ra lại rất ít. Điều này gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng tới sinh hoạt và thậm chí còn là tiềm ẩn của một bệnh lý nào đó. Bài viết sau sẽ giải đáp cho bạn nguyên nhân buồn tiểu nhưng tiểu ít ở nữ và cách điều trị tình trạng này.
BUỒN TIỂU NHƯNG TIỂU ÍT Ở NỮ LÀ BỊ GÌ?
Mắc tiểu nhưng tiểu ít hay còn gọi là tiểu rắt, là tình trạng dù rất buồn tiểu nhưng khi đi tiểu lại ra lượng nước tiểu rất ít. Thậm chí người bệnh có thể buồn tiểu nhưng lại chỉ ra vài giọt, dẫn tới việc đi tiểu nhiều lần trong ngày. Ngoài ra, có thể kèm theo đau hoặc cảm thấy khó chịu khi tiểu.
Đáng lưu ý, tình trạng này không chỉ gây bất tiện mà còn có thể là biểu hiện của một số bệnh lý liên quan đến thận nói riêng hay hệ tiết niệu nói chung. Việc thăm khám, điều trị sớm để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe là rất cần thiết.
Theo bác sĩ chuyên khoa nguyên nhân buồn tiểu nhưng tiểu ít ở nữ là do:
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu:
Tình trạng tiểu rắt có thể cảnh báo nhiều loại bệnh nguy hiểm như viêm niệu đạo, viêm bàng quang hay thậm chí là viêm thận, bể thận,… Nguyên nhân thường do việc vệ sinh không sạch sẽ bộ phận sinh dục, thường xuyên nhịn tiểu tiện dẫn tới viêm nhiễm. Với trường hợp này, ngoài các triệu chứng đi tiểu nhiều lần, tiểu ít, người bệnh có thể sẽ còn cảm thấy đau buốt khi đi tiểu và nước tiểu có màu đục,…
Hội chứng bàng quang tăng hoạt: Bàng quang trở nên nhạy cảm và co bóp quá mức, khiến bạn có cảm giác buồn tiểu thường xuyên, ngay cả khi bàng quang chưa đầy. Triệu chứng bao gồm: mắc tiểu liên tục, tiểu gắt, tiểu són, có thể kèm theo tiểu đêm.
Sỏi tiết niệu: Sỏi hình thành trong đường tiết niệu, gây kích ứng và tắc nghẽn, dẫn đến các triệu chứng như: mắc tiểu liên tục, tiểu gắt, tiểu buốt, đau quặn bàng quang, có thể kèm theo buồn nôn, nôn.
Viêm âm đạo: Viêm nhiễm do nấm, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng ở âm đạo, gây ra các triệu chứng như: ngứa, rát, ra dịch âm đạo bất thường, có thể kèm theo tiểu rắt, buồn tiểu nhưng đi tiểu ít, tiểu buốt.
Mang thai: Khi mang thai, tử cung to ra chèn ép bàng quang, khiến bạn có cảm giác buồn tiểu thường xuyên hơn.
Một số nguyên nhân khác: Dị ứng thực phẩm, đồ uống có gas, cà phê, rượu bia, stress, táo bón,… mắc bệnh u xơ tử cung, u nang buồng trứng, sa tử cung,…cũng gây ra triệu chứng buồn tiểu nhưng đi tiểu ít, khó tiểu,…
Chia sẻ dấu hiệu bạn đang gặp phải để được chuyên gia tư vấn cụ thể. Bạn hãy bấm vào khung chat bên dưới.
BUỒN TIỂU NHƯNG TIỂU ÍT Ở NỮ NGUY HIỂM KHÔNG?
Nếu không được điều trị, mắc tiểu liên tục nhưng tiểu ít dài ngày có thể dẫn đến các nguy cơ sau:
– Nhiễm khuẩn đường tiết niệu mạn tính: Vi khuẩn không được điều trị có thể lây lan đến thận, gây ra viêm bể thận, thậm chí đe dọa tính mạng.
– Tổn thương bàng quang: Bàng quang co bóp liên tục có thể dẫn đến yếu cơ bàng quang, khiến bạn dễ bị tiểu són.
– Sỏi niệu: Sỏi không được điều trị có thể to ra, gây tắc nghẽn đường tiết niệu, dẫn đến suy thận hoặc nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
– Giảm chất lượng cuộc sống: Mắc tiểu liên tục nhưng tiểu ít khiến chị em lo lắng, mệt mỏi, ảnh hưởng đến giấc ngủ, công việc và các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
Khi gặp bất kì triệu chứng nào bất thường đặc biệt là buồn tiểu nhưng tiểu ít, bạn không nên bỏ qua và cần được thăm khám bởi bác sĩ để xác định nguyên nhân cụ thể và lên kế hoạch điều trị phù hợp.
CÁCH ĐIỀU TRỊ BUỒN TIỂU NHƯNG TIỂU ÍT Ở NỮ
Chẩn đoán buồn tiểu nhưng tiểu ít ở nữ ngoài khám lâm sàng, khai thác tiền sử bệnh lý của người bệnh, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng phương pháp chẩn đoán hình ảnh như: chụp X-quang hệ tiết niệu, siêu âm ổ bụng, soi/chụp bàng quang, xét nghiệm nước tiểu hoặc một số xét nghiệm cần thiết khác,… Dựa vào nguyên nhân để có phác đồ điều trị phù hợp.
– Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Sử dụng thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.
– Hội chứng bàng quang tăng hoạt: Thay đổi lối sống (giảm uống nước trước khi ngủ, hạn chế cafein, tập luyện), thuốc chống co thắt cơ bàng quang, phẫu thuật (trường hợp nặng).
– Sỏi tiết niệu: Sử dụng thuốc hỗ trợ tống thoát sỏi với sỏi kích thước nhỏ, tán sỏi ngoài cơ thể hoặc nội soi tán sỏi, phẫu thuật lấy sỏi.
– Viêm âm đạo: Sử dụng thuốc chống nấm, kháng sinh hoặc thuốc đặt âm đạo theo chỉ định của bác sĩ.
– Mang thai: Điều trị triệu chứng theo hướng dẫn của bác sĩ.
Lưu ý là người bệnh cần tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ và không tự ý áp dụng các phương pháp trị bệnh phản khoa học, các phương pháp truyền miệng vì có thể khiến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn.
Chi phí chữa buồn tiểu nhưng tiểu ít ở nữ bao nhiêu? Bạn hãy nhấn vào bảng chat bên dưới để được tư vấn cụ thể.
ĐỊA CHỈ CHỮA BUỒN TIỂU NHƯNG TIỂU ÍT Ở NỮ UY TÍN
Nếu bạn đang gặp tình trạng tiểu buốt, buồn tiểu nhưng tiểu ít,… thì hãy đến ngay cơ sở y tế uy tín như chuyên khoa Phòng khám đa khoa Lê Lợi để được bác sĩ thăm khám và điều trị, tránh để lâu vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, khiến việc chữa trị phức tạp hơn.
+ Phòng khám có cơ sở chất hiện đại, sạch sẽ, trang thiết bị y tế tiên tiến chẩn đoán chính xác bệnh lý.
+ Đội ngũ y bác sĩ chuyên sản phụ khoa giỏi, giàu kinh nghiệm sẽ trực tiếp khám, đảm bảo kết quả nhanh chóng, chính xác đồng thời đưa ra những tư vấn tận tình.
+ Phòng khám đa khoa Lê Lợi áp dụng nhiều phương pháp tiên tiến trong điều trị các bệnh phụ khoa, bệnh tiết niệu bao gồm cả nội khoa, ngoại khoa.
+ Chi phí khám chữa bệnh hợp lý, rõ ràng, thông báo cho chị em trước khi thăm khám theo đúng quy định đề ra.
+ Thông tin cá nhân của bệnh nhân được phòng khám mật an toàn, chặt chẽ theo yêu cầu. Phòng khám có bác sĩ nữ khám riêng nên bạn không phải e ngại.
+ Thủ tục được tối ưu hóa nhanh gọn, không phải chờ đợi. Thời gian khám chữa bệnh linh hoạt, có khám cả chủ nhật, ngày lễ. Không tăng phí khám ngoài giờ.
Hy vọng bài viết đã giúp bạn giải đáp chi tiết thắc mắc vấn đề nguyên nhân và cách chữa buồn tiểu nhưng tiểu ít ở nữ. Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh lý cũng như đặt lịch khám bạn hãy gọi đến Hotline: 0238 359 8888 hoặc NHẤN VÀO BẢNG CHAT để được tư vấn cụ thể.